logo
banner

ĐẶT CÂU HỎI

TÌM KIẾM

DANH MỤC CÂU HỎI

Trang chủ

Thông tin người hỏi

Nhi Yến

nhi nhi

0 câu hay nhất

1 câu đã hỏi

0 câu trả lời

0 lượt cảm ơn

Thông tin chi tiết

Báo cáo câu hỏi
Nhi Yến

1 tháng trước

Lịch Sử Và Địa LíLớp 6

Nhi Yến

- 1 tháng trước

Lịch Sử Và Địa LíLớp 6
trình bày vị trí và đặc điểm của các tầng khí quyển
Chia sẻ
Theo dõi
Lưu
Thêm bình luận
Đăng nhập để bình luận

Lưu ý

- Website không cung cấp lời giải sẵn, mà là nơi để mọi người giúp đỡ, hướng dẫn, trao đổi cách làm bài tập với nhau.

- Nếu bạn gặp một bài khó, hãy đặt câu hỏi ngay trên website để nhận được sự trợ giúp từ mọi người. - Đặt câu hỏi ngay

- Hãy giúp đỡ mọi người bằng cách trả lời câu hỏi để nhận được những phần quà, tiền mặt giá trị - Nhận tiền thưởng và đổi quà

3 câu trả lời
Sắp xếp:
Nhiều vote
Nhiều vote
Câu trả lời mới nhất
Câu trả lời cũ nhất
Báo cáo câu trả lời

NHnghia

-

1 tháng trước

458 câu trả lời hay nhất

0

1. Tầng đối lưu (Troposphere) Vị trí: Từ mặt đất đến khoảng 8 - 16 km (cao nhất ở xích đạo, thấp hơn ở hai cực). Đặc điểm: Là tầng thấp nhất, chứa khoảng 75% khối lượng khí quyển. Nhiệt độ giảm dần khi độ cao tăng (trung bình giảm 6,5°C mỗi 1 km). Hầu hết các hiện tượng thời tiết như mưa, gió, bão xảy ra tại đây. Có sự đối lưu mạnh mẽ giữa các lớp khí. 2. Tầng bình lưu (Stratosphere) Vị trí: Từ 16 km đến khoảng 50 km. Đặc điểm: Nhiệt độ tăng dần theo độ cao do có tầng ozone hấp thụ tia cực tím từ Mặt Trời. Không có hiện tượng thời tiết và không khí ổn định, thuận lợi cho máy bay hoạt động. Tầng ozone nằm ở độ cao khoảng 20 - 30 km, giúp bảo vệ Trái Đất khỏi tia cực tím có hại. 3. Tầng trung lưu (Mesosphere) Vị trí: Từ 50 km đến khoảng 85 km. Đặc điểm: Nhiệt độ giảm dần theo độ cao (có thể xuống tới -90°C ở phần trên). Đây là tầng lạnh nhất trong khí quyển. Là nơi cháy rụi của hầu hết các thiên thạch khi đi vào bầu khí quyển. 4. Tầng nhiệt (Thermosphere - Ionosphere) Vị trí: Từ 85 km đến khoảng 500 - 1.000 km. Đặc điểm: Nhiệt độ tăng mạnh, có thể đạt hơn 1.500°C do hấp thụ bức xạ mạnh từ Mặt Trời. Chứa các ion điện tích, tạo nên tầng điện ly (Ionosphere), có vai trò phản xạ sóng vô tuyến phục vụ thông tin liên lạc. Hiện tượng cực quang xảy ra ở tầng này. 5. Tầng ngoài (Exosphere) Vị trí: Trên 1.000 km, kéo dài đến khoảng 10.000 km, dần hòa vào không gian vũ trụ. Đặc điểm: Không khí cực kỳ loãng, hầu như không có trọng lực giữ khí. Chủ yếu chứa các phân tử khí nhẹ như hydro và heli. Đây là nơi hoạt động của nhiều vệ tinh nhân tạo. bn tham khảo nhé

Cảm ơn

Thêm bình luận
Đăng nhập để bình luận
Báo cáo câu trả lời

Tô Quỳnh Anh

-

1 tháng trước

0 câu trả lời hay nhất

0

Tầng đối lưu: Là lớp gần mặt đất nhất, nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng thời tiết. Tầng bình lưu: Chứa tầng ôzôn, giúp hấp thụ tia cực tím. Tầng trung lưu: Nhiệt độ giảm dần khi lên cao. Tầng nhiệt: Nhiệt độ tăng rất cao do hấp thụ bức xạ Mặt Trời.

Cảm ơn

Thêm bình luận
Đăng nhập để bình luận
Báo cáo câu trả lời

Lan Thi

-

10 ngày trước

1 câu trả lời hay nhất

0

khí quyển là lớp vỏ khí là lớp vỏ không khí bao bọc quanh trái đất được giữ lại nhờ sức hút của trái đất khí quyển được cấu tạo gồm một số tầng không khí trong từng đối lưu bị khóa trộm mạnh vào thường xuyên từng đối lưu là nơi sinh ra hầu hết các hiện tượng thời tiết như mây mưa gió bão sét có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của con người và các sinh vật càng lên cao không khí càng loãng và không thể giữ được nhiều nhiệt nên nhiệt độ giảm dần trung bình cứ lên 100 m nhiệt độ giảm đi 0,6° c tần Bình luôn là nơi có lớp oxit bảo vệ sự sống trên trái đất có lớp ốc sít ngăn cản phần lớn tia cực tím từ mặt trời không khí ở tầng bình lưu khô và chuyển động thành luồng ngang càng lên nhiệt độ càng do tia sáng mặt trời đốt nóng trực tiếp vào lớp oxit hấp thụ mất xạ mặt trời các tầng cao của khí quyển nằm trên tầng bình luôn ít ảnh hưởng trực tiếp đến các yếu tố tự nhiên và đời sống của con người trên trái đất thành phần không khí nếu bị thay đổi đến mức độ nào đó sẽ làm oxit là một chất khí được tạo thành từ 3 nguyên tử x z trong thành bờ Bình liêubiến đổi khí hậu trên trái đất và ảnh hưởng xấu đến đời sống con người hiện nay tình trạng ô nhiễm không khí đang gây hạn cho con người oxy 21% nitơ 78% hơi nước các khí khác 1% út siết là một chất khí được tạo thành từ 3Q nguyên tử oxit trong thành phần bình lưu axit được hình thành dưới tác động của tia cực tím lớp oxit có hiện tượng suy giảm theo mùa lộ chủng lớp oxit ở Nam cực đã có thời kỳ rộng đến 20 triệu km² thì lớp oxit bị suy giảm tiêu cực tím mạnh chiếm tới mặt trời mặt đất gây hại về sinh thái và sức khỏe con người như làm tăng nguy cơ bị ung thư da

Cảm ơn

Thêm bình luận
Đăng nhập để bình luận

Câu trả lời của bạn

Câu hỏi liên quan

1

Hãy chú thích cho cho hình sau Dựa vào các dữ liệu :xích đạo, chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam ,Vòng cực bắc ,vòng cực Nam.

10 đ

3

lập một kịch bản về thiên tai để biểu diễn (địa lí)

1 đ

3

5904+469 Favsbcsj

1.000 đ

Xem thêm

banner
Top thành viên hăng hái
Sắp xếp:
Trong tháng
Trong ngày
Trong tuần
Trong tháng

Đừng sợ bài khó - Có hỏi bài lo

Sản phẩm thuộc Falcon Security Lab

Email: falseclab@gmail.com

Thông tin
Góp ý
Nội quy website
Thông tin
Góp ý
Nội quy website
Điều khoản
Điều khoản sử dụng
Chính sách quyền riêng tư
Điều khoản
Điều khoản sử dụng
Chính sách quyền riêng tư
Liên hệ
Kết nối với chúng tôi

Đừng sợ bài khó - Có hỏi bài lo

Thông tin
Góp ý
Nội quy website
Điều khoản
Điều khoản sử dụng
Chính sách quyền riêng tư
Liên hệ
Kết nối với chúng tôi

Sản phẩm thuộc Falcon Security Lab

Email: falseclab@gmail.com