ĐẶT CÂU HỎI
TÌM KIẾM
DANH MỤC CÂU HỎI
Trang chủ
Thông tin người hỏi
Yen Vy Chau
"Chauvy"
0 câu hay nhất
1 câu đã hỏi
0 câu trả lời
0 lượt cảm ơn
Thông tin chi tiết
8 giờ trước
Địa LíLớp 11Yen Vy Chau
- 8 giờ trước
Lưu ý
- Website không cung cấp lời giải sẵn, mà là nơi để mọi người giúp đỡ, hướng dẫn, trao đổi cách làm bài tập với nhau.
- Nếu bạn gặp một bài khó, hãy đặt câu hỏi ngay trên website để nhận được sự trợ giúp từ mọi người. - Đặt câu hỏi ngay
- Hãy giúp đỡ mọi người bằng cách trả lời câu hỏi để nhận được những phần quà, tiền mặt giá trị - Nhận tiền thưởng và đổi quà
Câu hỏi liên quan
3
Chứng minh nhận định sau: công nghệ khai thác than dầu khí là ngành kinh tế có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, xã hội, chính trị ở khu vực tây nam á
1.500 đ
0
Địa lí 11
1.000 đ
1
2. KINH TẾ LIÊN BANG NGA Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với kinh tế Nga? A. Sản lượng nông nghiệp đứng đầu thế giới. B. Kinh tế đối ngoại là ngành khá quan trọng. C. Khai thác dầu và khí đốt là ngành mũi nhọn. D. Các ngành dịch vụ đang phát triển mạnh. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng với kinh tế của Liên bang Nga? A. Công nghiệp là ngành xương sống của nền kinh tế. B. Khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn của nền kinh tế. C. Các ngành dịch vụ của đất nước đang phát triển mạnh. D. Quỹ đất nông nghiệp lớn và chỉ phát triển trồng trọt. Câu 3: Chính sách phát triển công nghiệp của Liêng bang Nga từ sau năm 2011 đến nay là A. xây dựng thể chế kinh tế thị trường. B. cải cách cơ cấu ngành công nghiệp. C. cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. D. phát triển ngành mới, công nghệ cao. Câu 4: Từ sau năm 2011 đến nay Liêng bang Nga chú trọng A. xây dựng thể chế kinh tế thị trường. B. cải cách cơ cấu ngành công nghiệp. C. tăng cường các sản phẩm sáng tạo. D. cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp Nga hiện nay? A. Là một ngành xương sống của cả nền kinh tế. B. Cơ cấu đa dạng, có cả truyền thống và hiện đại. C. Tập trung ưu tiên phát triển ngành truyền thống. D. Công nghiệp khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn. Câu 6: Các ngành công nghiệp truyền thống của Liêng bang Nga là: A. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, điện tử - tin học. B. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, luyện kim màu. C. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, hàng không. D. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, vũ trụ. Câu 7: Ngành công nghiệp nào sau đây không phải là truyền thống của Nga? A. Năng lượng. B. Luyện kim đen. C. Khai thác vàng. D. Hàng không. Câu 8: Hiện nay, Nga tập trung phát triển các ngành công nghiệp hiện đại nào? A. Điện tử - tin học, hàng không, quốc phòng. B. Quốc phòng, hàng không, luyện kim đen. C. Luyện kim đen, điện tử - tin học. D. Điện tử - tin học, hàng không, sản xuất giấy. Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng với ngành công nghiệp năng lượng của Liên bang Nga? A. Sản xuất và xuất khẩu khí tự nhiên hàng đầu. B. Sản xuất điện năng đứng hàng cuối thế giới. C. Chưa chú trọng phát triển ngành thủy điện. D. Sản xuất than đá vào loại hàng đầu thế giới. Câu 10: Các ngành công nghiệp của Liên bang Nga có vị thế lớn trên thế giới là: A. hóa chất, xây dựng, sản xuất ô tô, công nghệ thông tin, dệt. B. chế tạo máy bay quân sự và trực thăng, chế biến thực phẩm. C. sản xuất thép, xe cơ giới, chế tạo máy bay quân sự, vũ trụ. D. sản xuất xe cơ giới, công nghệ thông tin, hóa chất, điện tử. Câu 11: Công nghiệp Nga tập trung chủ yếu nhất ở vùng nào sau đây? A. Đồng bằng Đông Âu. B. Đồng bằng Tây Xi-bia. C. Khu vực dãy U-ran. D. Khu vực Viễn Đông. Câu 12: Các trung tâm công nghiệp truyền thống thường được phân bố ở những nơi nào sau đây? A. Đồng bằng Đông Âu, U-ran, Xanh Pê-téc-bua. B. Đồng bằng Đông Âu, Trung tâm U-ran, Xanh Pê-téc-bua. C. Đồng bằng Đông Âu, U-ran, Tây Xi-bia. D. Đồng bằng Đông Âu, Tây Xi-bia, Xanh Pê-téc-bua. Câu 13: Các tổ hợp công nghiệp quốc phòng thường được phân bố ở những nơi nào sau đây? A. Đồng bằng Đông Âu, Xanh Pê-téc-bua. B. Trung tâm U-ran, Xanh Pê-téc-bua. C. Đồng bằng Đông Âu, Tây Xi-bia. D. Đồng bằng Đông Âu, Trung tâm U-ran. Câu 14: Các trang tâm công nghiệp rất lớn của Liên bang Nga là A. Mát-xcơ-va và Xanh Pê-téc-bua. B. Xanh Pê-téc-bua và Nô-vô-xi-biêc. C. Nô-vô-xi-biêc và Vla-đi-vô-xtôc. D. Vla-đi-vô-xtôc và Ác-khan-ghen. Câu 15: Trang tâm công nghiệp lớn nằm ở phía Đông nước Nga là A. Ma-ga-đan. B. Nô-vô-xi-biêc. C. Ác-khan-ghen. D. Êcatenrinbua. Câu 16: Nông nghiệp Liên bang Nga phát triển mạnh từ năm 2000 đến nay không phải là do A. đầu tư nhiều vào khoa học kĩ thuật. B. sử dụng rộng rãi máy móc hiện đại. C. tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế. D. tích cực mở rộng diện tích trồng trọt. Câu 17: Các cây trồng quan trọng nhất của Nga là A. lúa mì, củ cải đường, khoai tây và ngũ cốc. B. khoai tây, hướng dương, lúa gạo, nho, ôliu. C. củ cải đường, lúa mạch, ngô, nho, yến mạch. D. lúa mì, khoai tây, lúa mạch đen, cam, chanh. Câu 18: Các loại gia súc được nuôi nhiều ở Nga là A. bò, trâu, lợn, thú có lông quý, gia cầm. B. bò, cừu, gia cầm, lợn, tuần lộc, thú quý. C. bò, cừu, lợn, tuần lộc và thú có lông quý. D. thú có lông quý, lợn, trâu, tuần lộc, cừu. Câu 19: Lúa mì được trồng nhiều ở A. đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Tây Xi-bia. B. đồng bằng Tây Xi-bia, cao nguyên Trang Xi-bia. C. cao nguyên Trang Xi-bia, đồng bằng Đông Âu. D. vùng giáp với biển Ca-xpi, đồng bằng Đông Âu. Câu 20: Bò được nuôi nhiều ở A. đồng bằng Đông Âu và đồng bằng Tây Xi-bia. B. đồng bằng Tây Xi-bia và dãy U-ran. C. dãy U-ran và cao nguyên Trung Xi-bia. D. cao nguyên Trung Xi-bia và đồng bằng Đông Âu. Câu 21: Lợn được nuôi nhiều ở A. đồng bằng Đông Âu và đồng bằng Tây Xi-bia. B. đồng bằng Tây Xi-bia và dãy U-ran. C. dãy U-ran và cao nguyên Trung Xi-bia. D. cao nguyên Trung Xi-bia và đồng bằng Đông Âu. Câu 22: Lợn được nuôi nhiều ở đồng bằng Đông Âu là do A. dân cư đông, sản xuất nhiều lương thực B. lao động cần cù, quy mô dân số lớn. C. sản xuất nhiều lương thực, khí hậu ôn đới. D. khí hậu ôn đới, quy mô dân số lớn. Câu 23: Bò được nuôi nhiều ở vùng phía nam của Tây Xi-bia là do ở đây có A. khí hậu ôn đới, các bãi chăn thả rộng. B. các bãi chăn thả rộng, nhiều ngũ cốc. C. nhiều ngũ cốc, dân tập trung đông. D. dân tập trung đông, nguồn nước nhiều. Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành thủy sản ở Liên bang Nga? A. Đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh. B. Nước sản xuất cá hàng đầu thế giới, sản lượng cao. C. Sản lượng cá tự nhiên và cá nuôi trồng đều rất lớn. D. Sản phẩm quan trọng: cá thu, cá ngừ, cá trích, mực. Câu 25: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện thành tựu to lớn của nông nghiệp của Nga? A. Sản xuất lương thực bội thu, xuất khẩu lớn. B. Sản lượng cây công nghiệp tăng. C. Chăn nuôi và đánh bắt cá đều tăng trưởng. D. Có quỹ đất lớn để phát triển nông nghiệp. Câu 26: Liên bang Nga xuất khẩu nhiều nhất là A. dầu thô và khí tự nhiên. B. máy móc và dược phẩm, C. sản phẩm điện, điện tử. D. xe cộ, đá quý, chất dẻo. Câu 27: Liên bang Nga nhập khẩu chủ yếu là A. dầu thô và khí tự nhiên. B. máy móc và dược phẩm. C. kim loại quý và sắt thép. D. xe cộ, đá quý, chất dẻo. Câu 28: Vùng kinh tế lâu đời nhất của Nga là A. Trung ương. B. Trung tâm đất đen. C. U-ran. D. Viễn Đông. Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng với hoạt động ngoại thương của Liên bang Nga? A. Có đủ các loại hình giao thông. B. Có hệ thống đường sắt xuyên Xi-bia. C. Nhiều hệ thống đường được nâng cấp, mở rộng. D. Tổng kim ngạch ngoại thương liên tục tăng. Câu 30: Về kinh tế đối ngoại, Nga là nước có A. giá trị của thương mại không lớn. B. nhập khẩu luôn lớn hơn xuất khẩu. C. cán cân thương mại không ổn định. D. xuất siêu từ năm 2005 đến nay. Câu 31: Phát biểu nào sau đây không đúng với kinh tế đối ngoại của Nga? A. Là ngành khá quan trọng trong nền kinh tế. B. Tổng kim ngạch ngoại thương tăng liên tục. C. Bạn hàng lớn nhất là các nước Đông Nam Á. D. Hiện nay đã trở thành một nước xuất siêu. Câu 32: Phát biểu nào sau đây không đúng với cơ sở hạ tầng giao thông vận tải của Liên bang Nga? A. Có đủ các loại hình giao thông. B. Có hệ thống đường sắt xuyên Xi-bia. C. Giao thông đường biển còn hạn chế. D. Nhiều hệ thống đường được nâng cấp. Câu 33: Phát biểu nào sau đây không đúng về mạng lưới giao thông vận tải Liên bang Nga? A. Phát triển mạnh, có đủ các loại hình giao thông. B. Có tổng chiều dài đường sắt đứng sau Hoa Kỳ. C. Có mạng lưới kênh đào nối lưu vực các sông lớn. D. Mạng lưới đường ống chỉ phân bố trong lãnh thổ. Câu 34: Thủ đô Mat-xcơ-va của Nga nổi tiếng trên toàn thế giới về A. mạng lưới đường bộ đô thị. B. hệ thống đường xe điện ngầm. C. các tuyến đường sắt trên cao. D. các cảng và tuyến đường sông. Câu 35: Ý nghĩa quan trọng nhất của tuyến đường sắt nối phía tây và phía đông là góp phần quan trọng vào A. phục vụ đi lại của nhân dân. B. khai thác lãnh thổ phía đông. C. phát triển văn hóa các dân tộc. D. phân bố lại dân cư và đô thị. Câu 36: Các trung tâm dịch vụ lớn nhất của Nga là A. Mát-xcơ-va và Vôn-ga-grát. B. Xanh Pê-téc-bua và Vôn-ga-grát. C. Vôn-ga-grát và Nô-vô-xi-biếc. D. Mát-xcơ-va và Xanh Pê-téc-bua. Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của Nga? A. Có đủ các loại hình giao thông vận tải. B. Kinh tế đối ngoại là ngành khá quan trọng. C. Các ngành dịch vụ đang phát triển mạnh. D. Hệ thống thông tin hiện đại nhất thế giới. Câu 38: Vùng Trung ương của Nga có đặc điểm nổi bật là A. vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhất. B. có dải đất đen phì nhiêu, diện tích rộng. C. công nghiệp phát triển, nông nghiệp hạn chế. D. phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng. Câu 39: Vùng Trung tâm đất đen có đặc điểm nổi bật là A. phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ. B. có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi phát triển nông nghiệp. C. tập trung nhiều ngành công nghiệp; sản lượng lương thực lớn. D. công nghiệp khai thác kim loại màu, luyện kim, cơ khí phát triển. Câu 40: Vùng U-ran có đặc điểm nổi bật là A. công nghiệp phát triển, nông nghiệp còn hạn chế. B. phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ. C. các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp phát triển. D. công nghiệp và nông nghiệp đều phát triển mạnh. Câu 41: Vùng Viễn Đông có đặc điểm nổi bật là A. một vùng kinh tế có sản lượng lương thực, thực phẩm lớn. B. có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. C. phát triển đóng tàu, cơ khí, đánh bắt và chế biến hải sản. D. các ngành luyện kim, cơ khí, khai thác và chế biến dầu khí phát triển. Câu 42: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng Trung ương của Nga? A. Là vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhất. B. Nơi tập trung nhiều ngành công nghiệp. C. Sản lượng lương thực, thực phẩm lớn. D. Có dải đất đen phì nhiêu, diện tích rộng. Câu 43: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng Trung tâm đất đen của Nga? A. Có dải đất đen phì nhiêu. B. Công nghiệp phát triển. C. Có khí hậu ôn đới lục địa. D. Phát triển khai thác dầu khí. Câu 44: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng U-ran của Nga? A. Giàu tài nguyên khoáng sản. B. Có công nghiệp phát triển, C. Có nông nghiệp hạn chế. D. Có kinh tế lâu đời nhất. Câu 45: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng Viễn Đông của Nga? A. Giàu tài nguyên khoáng sản và lâm sản. B. Phát triển mạnh khai thác khoáng sản. C. Phát triển đánh bắt, chế biến hải sản. D. Vùng kinh tế phát triển nhất nước.
1.000 đ
Xem thêm